Google là công ty công nghệ đầu tiên xây dựng hệ thống dịch trực tuyến lớn nhất từ trước đến giờ, vượt trội hẳn so với dịch vụ dịch trực tuyến Babel Fish ra đời lần đầu của Yahoo. Trong sự kiện ra mắt các sản phẩm mới nhất của mình tại San Francisco ngày hôm qua 4/10, Google cho biết mục tiêu nhắm tới hiện nay là sản xuất hàng loạt sản phẩm phần cứng.
![]() |
Ngoài những sản phẩm công nghệ thông minh như điện thoại Pixel 2, loa thông minh hay máy tính thì một phụ kiện "siêu việt" cũng gây được sự chú ý không kém là tai nghe không dây Pixel Buds. Ngoài việc có thể kết nối với dòng điện thoại thông minh mới nhất thì đặc điểm nổi bật nhất của tai nghe là có thể truy cập Google Assistant - trợ lý ảo đã được thiết lập cách đây 1 năm của Google. Thông qua phần mềm này, Google tuyên bố tai nghe có thể dịch được ra 40 thứ tiếng gần như ngang với đối thoại của một cuộc nói chuyện trong đời thực.
Tại sự kiện, Google đã chứng minh được điều này khi trình diễn một bản dịch chính xác và tức thời từ tiếng Thụy Điển sang tiếng Anh. Tuy nhiên, vẫn chưa rõ chúng sẽ hoạt động trong thế giới thực như thế nào, nơi mà bị tác động bởi tiếng ồn xung quanh, các giọng nói khác nhau cũng như nhiều tạp âm khác.
" alt=""/>Tai nghe Google giá 159 USD có thể phiên dịch 40 thứ tiếngÔng Nguyễn Thanh Hải, Phó Giám đốc Sở Công thương Hà Nội phát biểu tại hội thảo
Theo Bộ GTVT, phát biểu tại Hội thảo, ông Nguyễn Thanh Hải, Phó Giám đốc Sở Công thương Hà Nội cho biết, logistics là một ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấu tổng thể của nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, ở các nước, logistics là ngành có sự phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của hoạt động giao lưu thương mại.
“Thực tế cho thấy, phát triển dịch vụ logistics thành một ngành dịch vụ đem lại giá trị gia tăng cao, gắn dịch vụ logistics với phát triển sản xuất hàng hóa, xuất nhập khẩu và thương mại trong nước, phát triển hạ tầng giao thông vận tải… cũng đang là nhu cầu đặt ra rất cấp bách đối với Việt Nam. Bên cạnh đó, nước ta cũng được đánh giá là một thị trường đầy tiềm năng và hấp dẫn cho sự phát triển của ngành dịch vụ logistics”, ông Hải nói.
Theo các chuyên gia tham dự hội thảo, hiện nay, công nghệ thông tin đang hiện diện và đóng vai trò quan trọng không thể thiếu trong quá trình quản trị, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Sự phát triển của ứng dụng công nghệ thông tin đã làm thay đổi mô hình, cách thức hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
" alt=""/>Ứng dụng công nghệ 4.0 trong hoạt động Logistics![]() |
Trang thông báo sự kiện diễn tập https://ninhbinh.khonggianmang.vn/ |
Buổi diễn tập giúp trang bị cho cán bộ kỹ thuật kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thực tế và sự nhanh nhạy, ứng phó xử lý tình huống khi xảy ra tấn công mạng, nguy cơ, mối đe dọa về an toàn đối với các hệ thống thông tin, bên cạnh mục tiêu tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và người sử dụng về an toàn thông tin. Qua đó, giúp cán bộ kỹ thuật có kinh nghiệm thực tiễn để tự tin hơn khi ứng phó, xử lý trước các cuộc tấn công mạng.
![]() |
Đăng nhập hệ thống để tham gia diễn tập |
Hệ thống diễn tập được tổ chức gồm 3 thành phần chính: Trắc nghiệm lý thuyết về An toàn thông tin; Diễn tập theo kịch bản tình huống xử lý tấn công mạng thực tế; Diễn tập tự do theo hình thức đoạt cờ CTF (Capture the Flag) với các chủ đề, kỹ năng trong lĩnh vực ATTT.
Người tham gia sẽ được tiếp xúc với một giao diện, gọi là Gameboard, trong đó mỗi thử thách sẽ tương ứng với một tỉnh thành tại Việt Nam, nhiệm vụ của các đội chơi sẽ là đoạt được nhiều tỉnh thành nhất, tương ứng với việc giải được nhiều bài nhất trong thời gian giới hạn của Ban tổ chức. Đội nào giải nhiều và nhanh (điểm cao nhất) sẽ đạt giải thưởng sau cùng.
![]() |
Giao diện Gameboard các nhiệm vụ, thử thách trong diễn tập |
Qua hình thức thực hành và trả lời thử thách dạng đoạt cờ CTF theo các kịch bản thực tế xử lý tấn công mạng, đồng thời với đó là xếp hạng các đơn vị tham gia.
Qua buổi diễn tập bảo đảm an toàn thông tin này, các cơ quan, đơn vị liên quan, đặc biệt là cán bộ kỹ thuật trực tiếp sẽ được trang bị thêm kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn để triển khai công tác bảo đảm an toàn cho các hệ thống thông tin đã, đang và sẽ triển khai phục vụ phát triển Chính phủ điện tử và Chính quyền điện tử các cấp.
Thực hiện Nghị quyết số 138/NQ-CP ngày 31/12/2017 Hội nghị Chính phủ với địa phương và phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 12 năm 2017 vềbảo đảm an toàn thông tin mạng, gắn kết giữa bảo đảm an toàn thông tin với phát triển Chính phủ điện tử và chính quyền điện tử các cấp, ngày 20/4/2018, Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông 10 tỉnh, thành phố thuộc khu vực Đồng bằng sông Hồng, bao gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bìnhtổ chức Hội nghị tập huấn, diễn tập bảo đảm ATTT phục vụ phát triển Chính phủ điện tử và chính quyền điện tử trong khu vực, cùng với sự đồng hành của Tập đoàn VNPT và sự tham gia của các doanh nghiệp trong lĩnh vực ATTT như: BKAV, CMC... |
H.P. - Lê Tuấn Đạt - Xuân Quý
" alt=""/>phó các cuộc tấn công mạng